Những câu hỏi liên quan
Thùy Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
5 tháng 8 2016 lúc 23:46

1. \(1=x^2+y^2\ge2xy\Rightarrow xy\le\frac{1}{2}\)

 \(A=-2+\frac{2}{1+xy}\ge-2+\frac{2}{1+\frac{1}{2}}=-\frac{2}{3}\)

max A = -2/3 khi x=y=\(\frac{\sqrt{2}}{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Minh
5 tháng 8 2016 lúc 23:51

\(\frac{1}{xy}+\frac{1}{xz}=\frac{1}{x}\left(\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)\ge\frac{1}{x}.\frac{4}{y+z}=\frac{4}{\left(4-t\right)t}=\frac{4}{4-\left(t-2\right)^2}\ge1\) với t = y+z => x =4 -t

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Minh
6 tháng 8 2016 lúc 0:08

\(A=x^2+y^2=\frac{\left(1^2+1^2\right)\left(x^2+y^2\right)}{2}\ge\frac{\left(1.x+1.y\right)^2}{2}=\frac{1}{2}\)A min = 1 khi x =y = 1/2

\(\sqrt{A}=\sqrt{x^2+y^2}\le\sqrt{x^2}+\sqrt{y^2}=x+y=1\)\(\sqrt{a+b}\le\sqrt{a}+\sqrt{b}\))

=> A\(\le1\) => Max A = 1 khi x =0;y =1 hoặc x =1 ; y =0

Bình luận (0)
TFBOYS
Xem chi tiết
đỗ bùi mộng trâm
22 tháng 9 2015 lúc 21:37

1. \(\frac{x}{y}=\frac{7}{17}\)

3. Có 6 cặp

4. 0 có cặp nào hết

Câu 2 mình không biết nha. Thông cảm

Bình luận (0)
Lê Huyền Trang
Xem chi tiết
Phạm Minh
Xem chi tiết
Phạm Minh
16 tháng 6 2020 lúc 20:40

Ai giúp em với ạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
16 tháng 6 2020 lúc 21:06

1. Ta có: \(x^2-2xy-x+y+3=0\)

<=> \(x^2-2xy-2.x.\frac{1}{2}+2.y.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+y^2-y^2-\frac{1}{4}+3=0\)

<=> \(\left(x-y-\frac{1}{2}\right)^2-y^2=-\frac{11}{4}\)

<=> \(\left(x-2y-\frac{1}{2}\right)\left(x-\frac{1}{2}\right)=-\frac{11}{4}\)

<=> \(\left(2x-4y-1\right)\left(2x-1\right)=-11\)

Th1: \(\hept{\begin{cases}2x-4y-1=11\\2x-1=-1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=-3\end{cases}}\)

Th2: \(\hept{\begin{cases}2x-4y-1=-11\\2x-1=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=3\end{cases}}\)

Th3: \(\hept{\begin{cases}2x-4y-1=1\\2x-1=-11\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-5\\y=-3\end{cases}}\)

Th4: \(\hept{\begin{cases}2x-4y-1=-1\\2x-1=11\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\y=3\end{cases}}\)

Kết luận:...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
16 tháng 6 2020 lúc 21:12

2. \(y^2+1\ge1>0;2x^2+x+1>0\) với mọi x; y 

=> x + 5 > 0 

=>  \(y^2+1=\frac{x+5}{2x^2+x+1}\ge1\)

<=> \(x+5\ge2x^2+x+1\)

<=> \(x^2\le2\)

Vì x nguyên => x = 0 ; x = 1; x = -1 

Với x = 0 ta có: \(y^2+1=5\Leftrightarrow y=\pm2\)

Với x = 1 ta có: \(y^2+1=\frac{3}{2}\)loại vì y nguyên 

Với x = -1 ta có: \(y^2+1=2\Leftrightarrow y=\pm1\)

Vậy Phương trình có 4 nghiệm:...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hải Linh Vũ
Xem chi tiết
Phạm Xuân Sơn
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
13 tháng 1 2020 lúc 18:02

a

Nếu  \(y=0\Rightarrow x^2=3025\Rightarrow x=55\)

Nếu \(y>0\Rightarrow3^y⋮3\)

Mà \(3026\equiv2\left(mod3\right)\Rightarrow x^2\equiv2\left(mod3\right)\) 9 vô lý

Vậy.....

b

Không mất tính tổng quát giả sử \(x\ge y\)

Ta có:

\(\frac{1}{2}=\frac{1}{2x}+\frac{1}{2y}+\frac{1}{xy}\le\frac{1}{2y}+\frac{1}{2y}+\frac{1}{y^2}=\frac{1}{y}+\frac{1}{y^2}=\frac{y+1}{y^2}\)

\(\Rightarrow y^2\le2y+2\Rightarrow\left(y^2-2y+1\right)\le3\Rightarrow\left(y-1\right)^2\le3\Rightarrow y\le2\Rightarrow y=1;y=2\)

Với \(y=1\Rightarrow\frac{1}{2x}+\frac{1}{2}+\frac{1}{x}=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{1}{2x}+\frac{1}{x}=0\) ( loại )

Với \(y=2\Rightarrow\frac{1}{2x}+\frac{1}{4}+\frac{1}{2x}=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{4}\Rightarrow x=4\)

Vậy x=4;y=2 và các hoán vị

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Xuân Sơn
13 tháng 1 2020 lúc 18:32

câu a làm cách khác đi bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thiện Minh
Xem chi tiết
Pain Atula đạo
11 tháng 3 2018 lúc 19:39

áp dùng BDT cô si chúa Pain có

\(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}\ge2\sqrt{\frac{1}{x^2y^2}}=\frac{2}{xy}\Rightarrow xy\left(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}\right)\ge2.\)

mà \(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{xy}{2}\ge\Rightarrow xy\ge4\)

b)

áp dụng BDT cô si ta có

\(x+y\ge2\sqrt{xy}\)

lấy từ câu A ta có \(xy\ge4\) " câu a"

suy ra

\(x+y\ge2\sqrt{4}=4\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hương Ly
Xem chi tiết
Trà My
16 tháng 3 2017 lúc 9:34

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=0\Leftrightarrow\frac{xy+yz+zx}{xyz}=0\Leftrightarrow xy+yz+zx=0\)

\(\Leftrightarrow xy=-yz-zx;yz=-xy-zx;zx=-xy-yz\)

Ta có: x2+2yz=x2+yz+yz=x2+yz-xy-zx=x(x-y)-z(x-y)=(x-y)(x-z)

Tương tự: \(y^2+2xz=\left(y-x\right)\left(y-z\right);z^2+2xy=\left(z-x\right)\left(z-y\right)\)

A= \(\frac{yz}{x^2+2yz}+\frac{xz}{y^2+2xz}+\frac{xy}{z^2+2xy}\)=\(\frac{yz}{\left(x-y\right)\left(x-z\right)}+\frac{xz}{\left(y-x\right)\left(y-z\right)}+\frac{xy}{\left(z-x\right)\left(z-y\right)}\)

\(=\frac{yz\left(y-z\right)}{\left(x-y\right)\left(x-z\right)\left(y-z\right)}-\frac{xz\left(x-z\right)}{\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(x-z\right)}+\frac{xy\left(x-y\right)}{\left(x-z\right)\left(y-z\right)\left(x-y\right)}\)

\(=\frac{yz\left(y-z\right)-xz\left(x-z\right)+xy\left(x-y\right)}{\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(z-x\right)}\)\(=\frac{xy\left(x-y\right)-xz\left(x-y+y-z\right)+yz\left(y-z\right)}{\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(x-z\right)}\)

\(=\frac{xy\left(x-y\right)-xz\left(x-y\right)-xz\left(y-z\right)+yz\left(y-z\right)}{\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(x-z\right)}\)\(=\frac{\left(xy-xz\right)\left(x-y\right)-\left(xz-yz\right)\left(y-z\right)}{\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(x-z\right)}\)

\(=\frac{x\left(y-z\right)\left(x-y\right)-z\left(x-y\right)\left(y-z\right)}{\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(x-z\right)}=\frac{\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(x-z\right)}{\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(x-z\right)}=1\)

Bình luận (0)
☆MĭηɦღAηɦ❄
Xem chi tiết
tth_new
17 tháng 5 2019 lúc 8:02

c) Tìm các số nguyên x,y thỏa mãn

*\(2xy+6x-y=10\)

\(\Leftrightarrow\left(2xy+6x\right)-y-3=10-3=7\)

\(\Leftrightarrow2x\left(y+3\right)-\left(y+3\right)=7\)

\(\Leftrightarrow\left(y+3\right)\left(2x-1\right)=7\)

Lập bảng xét ước nữa là xong.

\(xy+4x-3y=1\Leftrightarrow\left(xy+4x\right)-3y-12=1-12=-11\)

\(\Leftrightarrow x\left(y+4\right)-\left(3y+12\right)=-11\)

\(\Leftrightarrow x\left(y+4\right)-3\left(y+4\right)=-11\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(y+4\right)=-11\)

Lập bảng xét ước nữa là xong.

Bình luận (0)
tth_new
17 tháng 5 2019 lúc 8:10

Mới nhìn vào thấy bài toán hay hay lạ kì.

Thêm một vào bớt một ra

Tức thì bài toán trở nên dễ dàng:

 \(\frac{x}{50}-\frac{x-1}{51}=\frac{x+2}{48}-\frac{x-3}{53}\) 

\(\Leftrightarrow\frac{x}{50}+1-\frac{x-1}{51}-1=\frac{x+2}{48}+1-\frac{x-3}{53}-1\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x}{50}+1\right)-\left(\frac{x-1}{51}+1\right)=\left(\frac{x+2}{48}+1\right)-\left(\frac{x-3}{53}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+50}{50}-\frac{x+50}{51}=\frac{x+50}{48}-\frac{x+50}{53}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+50}{50}-\frac{x+50}{51}-\frac{x+50}{48}+\frac{x+50}{53}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+50\right)\left(\frac{1}{50}-\frac{1}{51}-\frac{1}{48}+\frac{1}{53}\right)=0\)

Dễ thấy \(\left(\frac{1}{50}-\frac{1}{51}-\frac{1}{48}+\frac{1}{53}\right)\ne0\)

Do đó x + 50 = 0 hay x = -50

Bình luận (0)
︻̷̿┻̿═━დდDarknightდდ
17 tháng 5 2019 lúc 15:10

a,\(\frac{x+1}{2019}+1+\frac{x}{1010}+2+\frac{x-2}{674}+3+\frac{x-4}{506}+4=0\)

\(\frac{x+2020}{2019}+\frac{x+2020}{1010}+\frac{x+2020}{674}+\frac{x+2020}{506}=0\)

\(\left(x+2020\right).\left(\frac{1}{2019}+\frac{1}{1010}+\frac{1}{674}+\frac{1}{506}\right)=0\)

Vì \(\left(\frac{1}{2019}+\frac{1}{1010}+\frac{1}{674}+\frac{1}{506}\right)\ne0\)

\(x+2020=0\Rightarrow x=-2020\)

Vậy...

Bình luận (0)